DetailController

Quản lý thị trường với việc lấy mẫu sản phẩm hàng hóa, tang vật, phương tiện có dấu hiệu vi phạm

Căn cứ khoản 4, Điều 8 Pháp lệnh Quản lý thị trường thì lực lượng Quản lý thị trường thực hiện việc lấy mẫu sản phẩm hàng hóa khi có dấu hiệu vi phạm. Vậy đâu là các dấu hiệu vi phạm theo Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Theo khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (Luật XLVPHC) sửa đổi, bổ sung năm 2020; định nghĩa vi phạm hành chính: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

Từ định nghĩa vi phạm hành chính trên có thể khái quát vi phạm hành chính là hành vi có lỗi, trái với pháp luật quản lý nhà nước và bị xử phạt. Như vậy, các dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính được thể hiện như sau:

- Thứ nhất, hành vi đó là hành vi có lỗi được thể hiện dưới hình thức là lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý. Lỗi là trạng thái tâm lý, thái độ của chủ thể vi phạm đối với hành vi, hậu quả của hành vi đó tại thời điểm thực hiện hành vi vi phạm.

Hình thức lỗi cố ý thể hiện khi chủ thể có hành vi vi phạm hành chính nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hại cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra hoặc không mong muốn nhưng có ý thức để cho hậu quả xảy ra.

- Thứ hai, hành vi trái với pháp luật đó là hành vi có biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm hành chính. Không có hành vi thì không có vi phạm pháp luật. Hành vi được biểu hiệu dưới hình thức hành dộng hoặc không hành động trái với quy định của pháp luật.

- Thứ ba, hành vi đó theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

- Thứ tư, hành vi đó do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện, đây là dấu hiệu xác định “chủ thể” của vi phạm.

Như vậy, chỉ khi có 1 trong 4 dấu hiệu nêu trên lực lượng Quản lý thị trường mới có cơ sở để lấy mẫu sản phẩm hàng hóa.

Hà Quang Tuấn - Đội QLTT số 4
Cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai

Bình luận

ViewLink

Chi Cục Quản lý thị trường
Chi Cục QLTT tỉnh Thái Bình
Chi Cục QLTT tỉnh Kiên Giang
Chi Cục QLTT tỉnh Kon Tum
Chi Cục QLTT tỉnh Khánh Hoà
Chi Cục QLTT tỉnh Hoà Bình
Cục QLTT tỉnh Bình Dương
Chi Cục QLTT tỉnh Hậu Giang
Chi Cục QLTT TP. Hải Phòng
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Ninh
Chi Cục QLTT tỉnh Lai Châu
Chi Cục QLTT tỉnh Điện Biên
Chi Cục QLTT tỉnh Sóc Trăng
Chi Cục QLTT tỉnh Thanh Hoá
Chi Cục QLTT tỉnh Bắc Kạn
Chi Cục QLTT tỉnh Cao Bằng
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Trị
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Ngãi
Chi Cục QLTT tỉnh Phú Yên
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Bình
Chi Cục QLTT tỉnh Hà Nam
Chi Cục QLTT tỉnh Ninh Bình
Chi Cục QLTT TP. Hồ Chí Minh
Chi Cục QLTT tỉnh An Giang
Chi Cục QLTT tỉnh Gia Lai
Chi Cục QLTT tỉnh Đồng Nai
Chi Cục QLTT tỉnh Cà Mau
Chi Cục QLTT tỉnh Đồng Tháp
Chi Cục QLTT tỉnh Đắk Nông
Chi Cục QLTT tỉnh Hà Tĩnh
Chi Cục QLTT tỉnh Hải Dương
Chi Cục QLTT tỉnh Đắk Lắk
Chi Cục QLTT TP Cần Thơ
Chi Cục QLTT tỉnh Bình Thuận
Chi Cục QLTT tỉnh Bạc Liêu
Chi Cục QLTT tỉnh Bình Phước
Chi Cục QLTT tỉnh Bắc Ninh
Chi Cục QLTT tỉnh Bến Tre
Chi Cục QLTT tỉnh Bình Định
Chi Cục QLTT tỉnh Phú Thọ
Chi Cục QLTT tỉnh Quảng Nam
Chi Cục QLTT tỉnh Ninh Thuận
Chi Cục QLTT tỉnh Nghệ An
Chi Cục QLTT tỉnh Long An
Chi Cục QLTT tỉnh Lâm Đồng
Chi Cục QLTT tỉnh Lào Cai
Chi Cục QLTT tỉnh Hà Giang
Chi Cục QLTT tỉnh Yên Bái
Chi Cục QLTT tỉnh Sơn La
Chi Cục QLTT tỉnh Hưng Yên
Chi cục QLTT tỉnh Vĩnh Long
Chi cục QLTT Thành phố Huế
Chi Cục QLTT tỉnh BR - VT
Chi Cục QLTT tỉnh Nam Định
Chi Cục QLTT tỉnh Trà Vinh
Chi Cục QLTT tỉnh Tuyên Quang
Chi Cục QLTT tỉnh Lạng Sơn
Chi Cục QLTT tỉnh Tiền Giang
Chi Cục QLTT tỉnh Tây Ninh
Chi Cục QLTT tỉnh Thái Nguyên
Chi Cục QLTT TP. Đà Nẵng
Chi Cục QLTT tỉnh Bắc Giang
Chi cục QLTT TP. Hà Nội
Chi cục QLTT tỉnh Vĩnh Phúc